Ho là một phản xạ tự nhiên của đường hô hấp nhằm làm sạch đường thở khỏi bị ứ đọng các chất dịch tiết, các chất kích thích, vật lạ, vi khuẩn… Nguyên nhân phổ biến gây ra ho bao gồm: Cảm lạnh, nhiễm virus cúm….
Thuốc trị ho thông dụng có các nhóm sau (không kể thuốc đông y):
1. Thuốc giảm ho: Thuốc có tác dụng giảm ho do ức chế trung tâm gây ho như codein, pholcodin, dextromethorphan với các biệt dược như Neocodion, Codepect, Atussin, Rhumenol… Trong đó codein và pholcodin có tác dụng gây nghiện, giảm đau và ức chế nhẹ trung tâm hô hấp. Dextromethorphan không gây nghiện, không có tác dụng giảm đau.
2. Thuốc long đờm có tác dụng làm loãng đờm do làm tăng sự tiết dịch, do đó tăng thể tích, khối lượng đờm, làm cho đờm loãng ra, dễ tống ra ngoài nhờ phản xạ ho. Các hoạt chất như guaifenisin, acetylcysteine, muối amoni, bromhexin, natribenzoat, terpin,
3. Thuốc kháng histamin: Một số thuốc kháng histamin chống dị ứng (kháng histamine H1 thế hệ 1) đồng thời có tác dụng làm dịu, giảm ho và an thần như Diphenylhydramin, Chlopheniramin, Alimemazine, Promethazine với các biệt dược: Phenergan, Theralene, Atussin, Toplexil,…
4. Thuốc giãn phế quản nhóm kháng cholinergic
Các loại thuốc tác dụng nhanh, ngắn gồm oxitropium bromide, ipratropium bromide.
5. Thuốc giãn phế quản nhóm cường beta 2 adrenergic
Thuốc có tác dụng cắt cơn khó thở nhanh và ngắn: salbutamol, fenoterol, terbutaline.
Thuốc tác dụng chậm, kéo dài: bambuterol, salmeterol, formoterol.
Ngoài ra, thuốc trị ho còn có nhóm các thuốc tê do tác dụng gây tê các ngọn dây thần kinh gây phản xạ ho nên làm giảm ho như các hoạt chất benzonatat, menthol, lidocain… được dùng qua đường hít, ngậm. Các thuốc làm dịu ho do có tác dụng bảo vệ, bao phủ các receptor cảm giác ở họng, hầu như: glycerol…
💊Nhà thuốc Pharmog Drugstore and Beauty :
🤖Công cụ AWARE trong sử dụng kháng sinh
————————————————
► Youtube:
► Facebook: Pharmog
► Group : Hội những người mê dược lý
► Instagram :
► Website: pharmog.com
Dược lý thuốc trị ho, dược lý thuốc long đờm, pharmog, dược lý thuốc ho, dược lý dextromethorphan, dược lý acemuc, tư vấn sử dụng thuốc ho
Xem Thêm Bài Viết Sức Khỏe Khác: https://dana-langer.com/suc-khoe
Nguồn: https://dana-langer.com/
Chi bai thuoc co hay khong ma doi la me kip
Em bị dị ứng nên uống thuốc như thế nào anh oi?
Bạn phô trương kiến thức qá. Có thể đi thẳng vào thuốc, dược lực, dược động, cđ, ccđ được rồi.
Rất hữu ích !
Bài hay, rất thực tế, dể hiểu
Có thể cho e hỏi chúc đc ko ad
Cám ơn thật nhiều
Quá hay. Video nào mình cũng rất thích
Rất thích nghe anh nói về dược lý 🥰🥰🥰
Cảm ơn add mớngex có nhiều video hay nữa
Ủa còn ho ra máu thì sau…add
ad cho e hói thuốc ng này cho gà chọi uống hiệu quả ko a
ad ơi! e đến nhà thuốc pharmog, mà ko tìm thấy ạ.
Rất hữu ích và cần nhiều những bài giảng.
Ad làm vể dược lý Hormon tuyến sinh dục đi ạ. Em cảm ơn
Em k bt bị gi ma k ho k sốt ma cứ đờm k đau gì hết
Ho. Hen. đờm. Học mãi không đủ
Sau hôm uống tượu e bị nôn khạc nhổ cả đêm. Thậm chí rách vòm họng ra cả máu. Ngay sau hôm đó e bị ho hơn tháng nay mà mua thuốc tây uống cả tháng nay vẫn k khỏi. Chỉ bị ho khan không đờm, ho nhiều đau đầu nên a có thể cho e đơn thuốc được k
Anh ơi phân biệt giúp em long đờm và tiêu đờm được không ạ, lứa tuổi và lưu ý khi dùng với trẻ em như nào ạ? Tks anh ạ <3
Nhiều khi không biết tại sao ông trời lại xin ra 1 người siêu phàm như này. Cảm ơn a
anh ơi cho em hỏi. người 60 tuổi mới phát hiện bị cao huyết áp. thì sử dụng thuốc huyết áp telmisartan 40mg bị ho khan . xong bác sĩ chuyển sang amlodipin 5mg vẫn bị ho khan vào luc ban đêm . vậy mình cho thuốc ho loại nào thì được ạ. em xin cám ơn… trước đó em có cho uốg thuốc ho bổ phế nam hà và uống neocodion sau vẫn ko bớt ạ
ad ơi, cho em hỏi: Terpin là thuốc long đờm, codein là thuốc giảm ho TW, sao có chế phẩm Terpin codein trong 1 viên vậy ạ? Nếu kết hợp như ad nói thì nó để riêng ra để dùng sáng tối như ad nói chứ ạ?
anh làm thuốc trên TKTV đi anh ơi
E rất thích video ad làm, rất hay và có ích cho ngành học của e và các bạn học về ngành Y Dược
Ad cho em xin ảnh gốc ạ